Trước diễn biến mới, phức tạp của dịch Covid-19, để thực hiện tốt mục tiêu kép, vừa quyết liệt phòng chống dịch, chung tay với cả nước đẩy lùi dịch bệnh, vừa quyết tâm đảm bảo hoạt động ổn định, an toàn, thông suốt, khẳng định hơn nữa vai trò Ngân hàng của các QTDND, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam (NHHT) đã triển khai rất nhiều nội dung, giải pháp cấp bách để hỗ trợ QTDND thành viên cũng như các doanh nghiệp và người dân cùng cộng sinh vượt khó khăn.
Ngày 23/09/2021, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có văn bản số 14769/UBND-VX phúc đáp công văn số 105/CV-HHQTD của Hiệp hội về việc xin tiêm vacxin phòng Covid-19 cho cán bộ hệ thống QTDND.
Từ đầu tháng 8/2021, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam (NHHT) tiếp tục triển khai chương trình giảm, miễn phí dịch vụ thẻ thanh toán nội địa, phí tin nhắn áp dụng trong toàn hệ thống NHHT nhằm khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 và nhiều tỉnh, thành phố đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 20/09/2021, UBND tỉnh Quảng Ninh đã có văn bản số 2264/PC-UBND phúc đáp công văn số 105/CV-HHQTD của Hiệp hội về việc xin tiêm vacxin phòng Covid-19 cho cán bộ hệ thống QTDND.
Trước tác động tiêu cực của dịch bệnh Covid-19, thời gian qua, bám sát các chỉ đạo của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) và hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) đã chủ động, quyết liệt triển khai hiệu quả nhiều giải pháp hỗ trợ về tín dụng, giảm lãi suất cho vay bằng chính nguồn lực của ngành Ngân hàng nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, góp phần kiểm soát lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Ngày 17/09/2021, Thống đốc NHNN đã ban hành công văn số 6653/NHNN-VP ngày 17/09/2021 về việc sẵn sàng ứng phó với thiên tai.
Ngày 15/09/2021, Hiệp hội đã gửi công văn số 105/CV-HHQTD về việc xin tiêm phòng vacxin phòng Covid-19 cho cán bộ hệ thống QTDND đến Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố.
Song song với việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giảm lãi suất, hệ thống ngân hàng tiếp tục miễn giảm nhiều loại phí dịch vụ cho cả khách hàng cá nhân và doanh nghiệp.
Thông tư số 14/2021/TT-NHNN đã sửa đổi, bổ sung 3 nội dung quan trọng nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Ngày 07/09/2021, NHNN đã ban hành Thông tư số 14/2021-TT-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/03/2020 của Thống đốc NHNN quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm, lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Trước tác động tiêu cực của dịch bệnh covid-19, thời gia qua,bám sát các chỉ đạo của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNN) và hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) đã chủ động, quyết liệt triển khai hiệu quả các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng
Tại Hội nghị, các đại biểu đã được nghe báo cáo về tình hình hoạt động của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam trong thời gian qua và các công tác cần triển khai trong những tháng cuối năm 2021 nhằm phấn đấu hoàn thành tốt các kế hoạch, chỉ tiêu của năm 2021. Bên cạnh đó, Hội nghị cũng thảo luận và đề ra những kế hoạch về tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19, tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chương trình an sinh xã hội; đặc biệt là các hoạt động chung tay, chia sẻ, sát cánh cùng Chính phủ và cộng đồng trong việc phòng, chống, đẩy lùi dịch Covid-19.
Ngay sau khi có chỉ đạo của NHNN về tăng cường các biện pháp hỗ trợ vốn cho thương nhân thu mua lúa gạo vụ hè thu và thu đông 2021, các ngân hàng ở các tỉnh, thành phố như An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Hậu Giang, Vĩnh Long… đã vào cuộc “cứu giá” ngành lúa gạo.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu tháng 8/2021 giảm so với tháng 7 và giảm so với tháng 8/2020 nhưng tính chung 8 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu tăng 21,2 % so với cùng kỳ 2020.
Hiện nay, khi tình hình dịch bệnh Covid đang diễn biến phức tạp trên nhiều tỉnh thành trong cả nước. Với quan điểm không bỏ lại ai ở phía sau, QTDND Diễn Thái đã đóng góp một phần công sức nhỏ bé cùng Đảng, chính quyền địa phương để chăm lo công tác an sinh xã hội và đảm bảo an toàn cho người dân tại địa bàn trong mùa dịch.
Theo kịch bản cơ sở trong Báo cáo “Điểm lại” phát hành ngày 24/8 của WB, kinh tế Việt Nam dự kiến tăng trưởng khoảng 4,8% cho cả năm 2021. Tuy nhiên báo cáo nhận định các yếu tố căn bản của nền kinh tế Việt Nam vẫn vững chắc và nền kinh tế có thể quay lại với tốc độ tăng trưởng GDP trước đại dịch ở mức từ 6,5 đến 7% từ năm 2022.
Dịch Covid 19 bùng phát và diễn biến phức tạp đã tác động tiêu cực đến nhiều lĩnh vực. Hoạt động của Hiệp hội và các QTDND cũng không tránh khỏi những hệ quả tất yếu do dịch bệnh kéo dài. Nhiệm vụ đào tạo, nâng cao năng lực trình độ cho cán bộ QTDND của Hiệp hội theo hình thức đào tạo tập trung phải tạm dừng, đây là những khó khăn, thách thức đối với công tác đào tạo của Hiệp hội. Để thích ứng với tình hình thực tế và trên cơ sở khảo sát nhu cầu của QTDND hội viên, Hiệp hội đã mạnh dạn thay đổi hình thức đào tạo từ tập trung sang hình thức đào tạo trực tuyến.
Là đầu mối hỗ trợ cho 91 Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) tại Hà Nội, Sơn La và Hòa Bình, trong bối cảnh dịch bệnh Covid -19 kéo dài từ năm 2020 đến nay, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Hà Tây vẫn đảm bảo an toàn hoạt động, hỗ trợ kịp thời cho các QTDND thành viên cũng như doanh nghiệp và người dân vượt khó, ổn định sản xuất kinh doanh.