Lãi suất huy động VND ít biến động, các TCTD huy động với mức lãi suất phổ biến sát 6%/năm đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng, 14%/năm ở các kỳ hạn từ 1 tháng trở lên.
Là thành viên của quỹ tín dụng nhân dân Đông La, ngay từ khi quỹ được thành lập, gia đình ông Nguyễn Văn Thu, đã 2 lần vay vốn từ quỹ với số tiền là 140 triệu đồng, để phát triển kinh tế hộ.
Tại kỳ họp thứ hai của Quốc hội khóa 13 đang diễn ra, một số ý kiến chất vấn từ đại biểu Quốc hội đã được tập hợp và gửi đến Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Những ý kiến này tập trung vào những bất cập của hệ thống ngân hàng được phản ánh thời gian gần đây.
Chiều 11/11, Ngân hàng Nhà nước công bố thông tin về tình hình hoạt động của các ngân hàng thương mại trong tháng 10. Kết quả này được chờ đợi bởi đây là tháng đầu tiên trần lãi suất huy động được thực hiện quyết liệt.
Ngày 12/10/2011, QTDND Nguyễn Trãi tổ chức hội nghị sơ kết hoạt động kinh doanh 9 tháng năm 2011. Tham dự hội nghị có Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban Giám Đốc, Trưởng, Phó các bộ phận kế toán, tín dụng, kho quỹ cùng toàn thể cán bộ nhân viên Quỹ. Hội nghị diễn ra trong không khí trang trọng.
QTDND cơ sở Hòa Sơn là một trong 04 QTDND hoạt động trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Được sự quan tâm của tỉnh uỷ Hoà Bình và Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh. QTDND Hoà Sơn được thành lập và hoạt động đến nay là 15 năm. Quỹ đã khẳng định được vị thế và trách nhiệm của mình trên khu vực và môi trường kinh doanh. Ngay từ khi mới thành lập với 52 thành viên sáng lập và nguồn vốn đóng góp ban đầu rất ít ỏi là 900 ngàn đồng.
Ngày 02/11/2011, Hiệp hội QTDND Việt Nam sẽ tổ chức Đại hội nhiệm kỳ II (2011-2016) nhằm tổng kết hoạt động nhiệm kỳ I (2005-2010) và đề ra phương hướng hoạt động trong nhiệm kỳ mới. Đại hội được tổ chức tại Thành phố Huế với sự tham dự của các đại biểu đại diện cho Lãnh đạo các đơn vị: Bộ Nội vụ; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Liên Minh Hợp tác xã Việt Nam; Hội đồng quản trị, QTDND Trung ương; đại biểu là Chủ tịch hội đồng quản trị, giám đốc của 224 QTDND cơ sở đại diện cho 1.029 QTDND hội viên trên cả nước; các tổ chức Quốc tế như DID,GTZ... và các đơn vị thông tấn báo chí... cùng tập thể cán bộ công nhân viên Cơ quan thường trực Hiệp hội.
Là một tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ. Từ nhiều năm nay, QTDND Hộ Phòng luôn là địa chỉ đáng tin cậy của Thành viên và nhân dân trên địa bàn hoạt động, với mục tiêu duy nhất là tương trợ, hỗ trợ Thành viên về vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh và phục vụ đời sống, góp phần nâng cao đời sống, tạo công ăn việc làm, chống cho vay nặng lãi ở nông thôn, góp phần phát triển kinh tế, và xã hội của địa phương.
Thành lập từ tháng 8- 1995, ban đầu QTDND xã Ấm Hạ chỉ có 32 thành viên, vốn điều lệ 28 triệu đồng. Sau 16 năm hoạt động, đến nay tổng nguồn vốn của quỹ đạt 22,7 tỷ đồng với 832 thành viên, trong đó vốn điều lệ đạt 535 triệu đồng, vốn huy động tại chỗ đạt 7,7 tỷ đồng, còn lại là vốn vay QTDND Trung ương.
Hoạt động trên địa bàn có nhiều làng nghề truyền thống thuộc các xã: Nam Thanh, Nam Hồng, Nam Lợi nên từ đầu năm đến nay, QTDND Nam Thanh (Nam Trực) đã huy động được tổng nguồn vốn 17,5 tỷ đồng, dư nợ đạt 25 tỷ đồng, nâng số thành viên góp vốn lên 780 người, vượt kế hoạch cả năm 2011 gần 10%.
Thành lập sau đổ vỡ của quỹ tín dụng HTX cũ nên QTDND thị trấn Yên Lạc hoạt động gặp nhiều khó khăn. Cơ sở vật chất và trụ sở làm việc phải hoạt động nhờ trong UBND. Nguồn vốn ban đầu chỉ có 23 triệu đồng với 77 thành viên. Đội ngũ cán bộ nhân viên đa phần không có chuyên môn, chủ yếu là cán bộ kiêm nhiệm việc ở ủy ban làm tạm.
Xã Hương Ngải (huyện Thạch Thất, Hà Nội) được biết đến với nhiều nghề truyền thống như mộc, điêu khắc gỗ... Đặc biệt, nghề làm đình, chùa và các ngôi nhà cổ có từ rất lâu đời. Đồng hành cùng làng nghề nơi đây, tháng 9/1995 QTDND Hương Ngải được thành lập.
QTDND cơ sở Hoà Sơn là một trong 04 QTDND hoạt động trên địa bàn tỉnh Hoà Bình. Được sự quan tâm của tỉnh uỷ Hoà Bình và Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh. QTDND Hoà Sơn được thành lập và hoạt động đến nay là 15 năm. Quỹ đã khẳng định được vị thế và trách nhiệm của mình trên khu vực và môi trường kinh doanh.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lấy ý kiến của các đơn vị, tổ chức, cá nhân về Dự thảo Thông tư hướng dẫn việc thành lập, trích nộp và sử dụng Quỹ bảo đảm an toàn hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân.
Thành công của mô hình QTDND tại nông thôn chính là hoạt động hỗ trợ đáp ứng kịp thời các nhu cầu về vốn cho xã viên, chủ yếu là các hộ nông dân, kinh doanh nhỏ và làm nghề thủ công. Thực hiện theo tôn chỉ này, trên cả nước đã có rất nhiều QTDND hoạt động hiệu quả, một trong số đó có sự góp mặt của QTDND thị trấn Quốc Oai (huyện Quốc Oai, Hà Nội).
Có Tâm tốt, Tầm cao, Tài đặc biệt, Tình thấu đáo, từ đó tạo ra Tiền cho các thành viên vay vốn sản xuất kinh doanh chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi để cải thiện cuộc sống, nâng cao thu nhập làm giàu cho gia đình, xóa đói giảm nghèo, tạo bộ mặt mới cho nông thôn. Đó là 5 “T” mà QTDND Mỹ Phước, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang đã xây đắp và gìn giữ suốt hơn 16 năm qua.
Được thành lập ngày 23/8/2002 theo Quyết định số 81/ToC-CĐNH của Ban Chấp hành Công đoàn Ngân hàng Việt Nam, Công đoàn chuyên ngành QTDND Trung ương với gần 500 đoàn viên và 24 công đoàn cơ sở. Sau 9 năm thành lập đến nay, toàn hệ thống Công đoàn QTDND Trung ương đã có hơn 1000 đoàn viên và người lao động làm việc tại Hội sở chính, Sở Giao dịch và 25 Chi nhánh ở các tỉnh, thành phố trên cả nước.
Ngày 30/8/2011, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 22, trong đó đề cập hủy bỏ các quy định về tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động tại Thông tư 13 và 19. Không ít tổ chức tín dụng tỏ ra hoan hỉ, khi thay vì huy động 10 đồng chỉ được cho vay 8 đồng, cất bớt 2 đồng dự phòng cơ nhỡ thì nay, gần như “được đồng nào, xào đồng ấy”!