Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành Thông tư số 04/2018/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 08/2017/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng. Một trong những điểm mới đáng lưu ý trong thông tư này là quy định về việc áp dụng can thiệp sớm đối với đối tượng giám sát ngân hàng. Chính vì thế, ngay sau khi ban hành, thông tư này đã nhận được sự đồng thuận cao của xã hội, đặc biệt là thêm niềm tin cho những người có tiền nhàn rỗi đang gửi tiết kiệm trong các ngân hàng, tổ chức tín dụng.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 20/2018/TT-BTC hướng dẫn một số điều về chế độ tài chính đối với QTDND.
Cơ quan Phát triển Quốc tế tập đoàn Dejardins (DID) đã có mặt tại Việt Nam từ khá sớm, ngay từ những ngày đầu hệ thống Qũy tín dụng nhân dân (QTDND) Việt Nam được thành lập và đã có nhiều đóng góp, hỗ trợ trong sự phát triển của hệ thống QTDND nói chung, Ngân hàng Hợp tác nói riêng. Mới đây DID đã triển khai Dự án “Đẩy mạnh hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân – STEP” nhằmmục tiêu nâng cao năng lực của năng lực của Ngân hàng Hợp tác và hệ thống QTDND theo mô hình hợp tác xã. Bản tin Ngân hàng Hợp tác đã có cuộc trao đổi với Ông Rudolf Schuetz (ảnh bên) – Giám đốc DID tại Việt Nam xung quanh sự kiện này.
So với các loại hình doanh nghiệp khác thì hoạt động của TCTD nói chung và QTDND nói riêng rất nhạy cảm và luôn ẩn chứa nhiều rủi ro, vì vậy mà việc phải xây dựng một hệ thộng kiểm soát nội bộ hiệu quả và thành lập bộ phận chuyên trách để theo dõi, đánh giá, rà soát để đưa ra giải pháp chấn chỉnh kịp thời những yếu kém nhằm giúp ngăn ngừa rủi ro xảy ra là một đòi hỏi cấp thiết. Nhận thức được tầm quan trọng đó, NHNN ban hành thông tư 44/2011 quy định về hệ thống KSNB và KTNB của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Mặc dù phải cạnh tranh với nhiều tổ chức tín dụng, ngân hàng trên địa bàn nhưng Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam Chi nhánh Nam Định (Co-opBank Nam Định) đã và đang có bước đi thích hợp để khẳng định được uy tín và vị thế của mình, đóng góp tích cực vào việc hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Hệ thống các tổ chức tài chính tại Việt Nam hiện nay cũng đang tồn tại sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trong và ngoài nước, các công ty tài chính, các quỹ đầu tư, các tổ chức tài chính vi mô, và hệ thống QTDND cũng không nằm ngoài vòng xoáy cạnh tranh này. Trong bối cảnh đó, để tồn tại buộc các tổ chức phải nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của khách hàng đối với sự tồn tại của mình.
Thống đốc NHNN chấp thuận những thay đổi, danh sách nhân sự dự kiến của ngân hàng hợp tác xã. Hoặc Thống đốc ủy quyền cho Giám đốc NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi quỹ tín dụng nhân dân đặt trụ sở chính chấp thuận hoặc không chấp thuận những thay đổi, danh sách nhân sự dự kiến của quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn.
Ngày 12/03/2018, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký ban hành Nghị định số 42/2018/NĐ-CP bãi bỏ một số Nghị định của Chính phủ trong lĩnh vực ngân hàng. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2018.
Thông tin trên đã được ông Nguyễn Quốc Cường – Chủ tịch Hiệp hội QTDND Việt Nam nhấn mạnh tại Tọa đàm Phát triển Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) đến năm 2020, định hướng năm 2030 do NHNN và ADB phối hợp tổ chức ngày 20/3, tại Hà Nội.
Cần có định hướng chiến lược dài hạn cho hệ thống QTDND, có hệ thống cơ chế chính sách phù hợp với mô hình đặc thù của QTDND. Đi cùng với đó là tăng cường giám sát, thanh tra hệ thống QTDND, tiếp tục kiện toàn hệ thống để có thể phát huy cao độ vai trò từng thành viên.
Trong thời gian qua, nhiều khách hàng của Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) dùng sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) để bảo đảm vay tiền. Việc dùng sổ BHXH để bảo đảm mang lại nhiều rủi ro cho bên nhận bảo đảm là QTDND và bên bảo đảm là người vay.
Theo các chuyên gia, để hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân phát triển bền vững, an toàn cần tăng cường năng lực hoạt động thanh tra giám sát; Đồng thời, tạo lập và phát huy đầy đủ các cơ chế của hệ thống để hỗ trợ Quỹ tín dụng nhân dân về quỹ bảo toàn, kiểm toán, đào tạo…
Ngoài việc hỗ trợ vốn cho vay các QTDND, đơn vị còn mở rộng cho vay các doanh nghiệp và cá nhân nhằm nâng cao hiệu quả nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi và hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh của đơn vị...
Tính liên kết hệ thống chặt chẽ giữa các quỹ, hỗ trợ giữa các thành viên, tình làng nghĩa xóm, lấy tôn chi mục đích hoạt động của quỹ tín dụng là trụ cột chiến lược phát triển của mình.
Theo số liệu thống kê của NHNN Việt Nam, tính đến cuối năm 2017, tổng tài sản của toàn hệ thống TCTD đã đạt tới 10.001.790 tỷ đồng, tăng 17,62% so với cuối năm 2016. Quy đổi theo tỷ giá Vietcombank thì tài sản của hệ thống TCTD đạt gần 440 tỷ USD.
Nhằm nâng cao kiến thức nghiệp vụ, hoàn thiện kỹ năng lãnh đạo, quản lý, nâng cao kỹ năng vận động, chăm sóc khách hàng, thu hút thành viên đồng thời thắt chặt hơn nữa tính liên kết hệ thống. Chiều ngày 10/03/2018, Hiệp hội đã tổ chức buổi làm việc, tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm về hoạt động của QTDND tại Mộc Châu cho đại diện cán bộ lãnh đạo các QTDND trên địa bàn Hà Nội, Thái Bình và Sơn La.
Ngày 08/3/2018, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 18/NQ-CP về phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2018. Trong đó, Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương có biện pháp chỉ đạo quyết liệt để bảo đảm mục tiêu tăng trưởng; phấn đấu giảm mặt bằng lãi suất; kiểm soát tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng ngay từ đầu năm 2018.
Thực tế diễn biến thị trường cũng đang cho thấy việc giảm lãi suất cho vay gặp lực cản từ lạm phát.