Quy định trách nhiệm bảo mật thông tin khách hàng của đơn vị cung cấp dịch vụ Online Banking
Vai trò của ngân hàng trong kỷ nguyên đầu tư mới
Tin tưởng tăng trưởng tín dụng sẽ đạt 15% trong năm nay
Cơ chế xử lý rủi ro đối với khoản nợ của khách hàng sau bão số 3
Tổng Bí thư Tô Lâm trao đổi chuyên đề 'Kỷ nguyên phát triển mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam'
Tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số ngành Ngân hàng cùng đất nước bước vào kỷ nguyên mới
Hội nghị Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Bình Định
Ngày 28/11, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã thông báo điều chỉnh tăng thêm chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2024 đối với các tổ chức tín dụng theo nguyên tắc cụ thể, đảm bảo công khai, minh bạch. Việc bổ sung hạn mức này là sự chủ động của NHNN mà các tổ chức tín dụng không cần phải đề nghị.
Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) đang từng bước đi vào cuộc sống, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong cải cách và hiện đại hóa hệ thống ngân hàng Việt Nam. Những quy định mới không chỉ giúp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động của hệ thống ngân hàng mà còn góp phần giải quyết những vấn đề còn tồn tại, cải thiện xử lý nợ xấu và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân và doanh nghiệp trong tiếp cận vốn. Về những điểm mới xung quanh Luật Các Tổ chức tín dụng (TCTD) năm 2024, PGS TS Hoàng Xuân Quế, Viện trưởng Viện Ngân hàng – Tài chính, Đại học Kinh tế Quốc dân đã có những chia sẻ với phóng viên Thời báo Ngân hàng.
Theo các chuyên gia tài chính ngân hàng, các quy định lãi suất tiền gửi không kỳ hạn, kỳ hạn dưới 6 tháng bằng VND và tiền gửi USD tiếp tục được giữ nguyên sẽ giúp duy trì lãi suất ổn định để hỗ trợ doanh nghiệp.
Phát động phong trào thi đua đặc biệt toàn ngành Ngân hàng
Cách tính lương hưu năm 2025 đối với nguời tham gia BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện
Hội thi “Ngân hàng xanh cho cuộc sống xanh” năm 2024: Lan toả thông điệp mạnh mẽ về tăng trưởng xanh
Trong bối cảnh lạm phát thấp và chỉ còn 2 tháng để đạt được chỉ tiêu theo định hướng tăng trưởng tín dụng 15% đã đặt ra, nhiều đại biểu muốn “thúc” tín dụng tăng mạnh hơn, đồng thời kiểm soát được nợ xấu.
Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phấn đấu đạt và vượt toàn bộ 15/15 chỉ tiêu của cả năm 2024, trong đó tốc độ tăng GDP quý IV khoảng 7,4-7,6%, cả năm đạt trên 7%; đồng thời nhấn mạnh, nếu tháo gỡ được điểm nghẽn về thể chế, tăng trưởng GDP có thể đạt mức 2 con số mỗi năm trong những thập kỷ tới.
Hoàn thiện pháp lý và chuẩn hóa hạ tầng kỹ thuật: Tạo nền tảng thúc đẩy số hóa ngân hàng
Với tiến bộ nhanh chóng của công nghệ thông tin trong kỷ nguyên Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, các sản phẩm công nghệ mới đang trở thành nền tảng để công nghệ tài chính (Fintech) phát triển, mang lại nhiều lợi ích cho người dùng. Tuy nhiên, sự phát triển mạnh của Fintech đã khiến các cơ quan quản lý của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam khó khăn khi phải đối mặt với rủi ro rửa tiền, rủi ro an ninh, sử dụng trái phép thông tin cá nhân... Bài viết trình bày tổng quan về Fintech, những rủi ro liên quan đến Fintech và kinh nghiệm quản trị rủi ro trong Fintech từ các quốc gia, khu vực như Mỹ, châu Âu, Úc… Qua đó, nhóm tác giả đưa ra một số bài học cho các doanh nghiệp Fintech, các nhà quản lý, người tiêu dùng Việt Nam nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro trong quá trình phát triển, sử dụng dịch vụ Fintech.
Kể từ ngày 1/7/2024, các giao dịch thanh toán trực tuyến từ 10 triệu đồng/ lần, từ 20 triệu đồng/ngày phải được xác thực bằng thông tin sinh trắc học. Bắt đầu từ ngày 1/1/2025, chủ tài khoản thanh toán, thẻ ngân hàng, ví điện tử là cá nhân chỉ được thực hiện rút tiền, giao dịch thanh toán bằng phương tiện điện tử sau khi đã hoàn thành việc đối chiếu thông tin sinh trắc học. Việc thực hiện đối chiếu thông tin sinh trắc học sớm là cách để bảo vệ "ví tiền" an toàn hơn.