Với việc bổ sung đối tượng được vay vốn phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; nâng mức cho vay không có tài sản bảo đảm đối với các đối tượng là cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, chủ trang trại, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã lên gấp 1,5 đến 2 lần so với quy định hiện nay… Nghị định số 55/2015/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 9/6/2015, có hiệu lực thi hành từ 25/7/2015 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn tạo lực đẩy quan trọng thúc đẩy tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Những ngày đầu tháng 8/1945, trong lúc tình thế cách mạng vô cùng gấp rút, Hồ Chí Minh lại đang bệnh nặng. Do đã được chuẩn bị từ trước, khi thời cơ đến, cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền của nhân dân cả nước lan nhanh và đã thành công. Ngày 25/8/1945, dù chưa khỏi bệnh, Người vẫn khẩn trương trở về Hà Nội bằng cáng. Vô số công việc trọng đại đang chờ đợi Người ở thời điểm đặc biệt này. Một trong những công việc đó là khởi thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Thời hạn dành cho Người rất gấp, chỉ vỏn vẹn trong vòng 3 ngày, từ 28 đến 30/8. Bản Tuyên ngôn do Người chuẩn bị không dài, chỉ khoảng trên 1.100 từ, nhưng ý nghĩa hết sức to lớn và mang giá trị thời đại.
Việc ban hành Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài là hoàn toàn cần thiết nhằm đảm bảo an toàn hoạt động cho các TCTD. Tuy nhiên, với một mô hình đặc thù như Ngân hàng Hợp tác, những quy định tại Thông tư này lại gây ra một số khó khăn nhất định.
Ngày 28/8/2015, NHNN ban hành Thông tư 14/2015/TT-NHNN (Thông tư 14) sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 19/2013/TT-NHNN của Thống đốc NHNN quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản của các TCTD (VAMC).
Hiện đại hóa hoạt động ngân hàng là một trong 6 nhiệm vụ trọng tâm đã được NHNN đặt ra trong kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn 2012-2015. Website Hiệp hội xin trân trọng gửi đến các QTDND hội viên bài viết của Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú đánh giá về vấn đề này.
Đại hội đại biểu Đảng bộ Cơ quan NHTW lần thứ XXIII với chủ đề "Không ngừng xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững mạnh; đoàn kết, nhất trí, đổi mới, sáng tạo, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị; điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả, bền vững" và phương châm “Đoàn kết, nhất trí - Đổi mới, sáng tạo - Kỷ cương, trách nhiệm" đã kết thúc thành công tốt đẹp.
Năm 1995, cùng với sự phát triển kinh tế nhiều thành phần của đất nước, QTDND Liên Nghĩa có trụ sở tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng được thành lập và đi vào hoạt động theo mô hình kinh tế hợp tác kiểu mới, nhằm thực hiện mục tiêu: “tương trợ cộng đồng thành viên phát triển”.
Thành lập năm 1994, hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) Khánh Tín đã tương trợ thành viên thực hiện có hiệu quả sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống kinh tế ở nông thôn trên địa bàn 2 xã hẻo lánh ở đông bắc huyện Phù Cát, Bình Định.
Trước câu hỏi gần đây của báo giới khi có những quan ngại cho rằng, Tăng trưởng tín dụng có thể quay trở lại rủi ro tăng trưởng nóng như cách đây vài năm hay không? để trả lời cho câu hỏi trên, Website Hiệp hội xin gửi tới các QTDND hội viển bài viết "Tín dụng Ngân hàng: Gỡ bỏ chiếc áo “may sẵn”" gồm ý kiến phân tích của các chuyên gia về vấn đề trên
Cần vốn sản xuất, kinh doanh hay đi xuất khẩu lao động (XKLĐ)… bà con nhân dân vùng ven biển xã Cương Gián, Xuân Liên luôn tìm đến QTDND Cương Gián - Xuân Liên (Nghi Xuân - Hà Tĩnh). Đây thực sự là điểm tựa để người dân thoát nghèo, nâng cao đời sống, góp phần xây dựng nông thôn mới.
Vừa qua, QTDND Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long đã tổ chức lễ cắt băng khánh thành khai trương hoạt động. Sự ra đời của Quỹ đã nâng tổng số QTDND tại Vĩnh Long lên 5 đơn vị, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tại địa phương phát triển sản xuất kinh doanh.
Ông Nguyễn Tiến Đông, Vụ trưởng Vụ Tín dụng cho biết từ đầu năm đến ngày 10/8, tín dụng tăng 8,3% và theo ông mục tiêu tăng trưởng tín dụng cả năm 15-17% sẽ đạt được.
Đức Trọng là địa phương có diện tích sản xuất nông nghiệp công nghệ cao khá lớn tại Lâm Đồng, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đạt được kết quả này, ngoài việc có chủ trương đúng đắn và quy hoạch đồng bộ chặt chẽ của Cấp ủy, chính quyền địa phương; còn có sự đồng thuận, hưởng ứng mạnh mẽ của người dân. các ngân hàng thương mại, các QTDND trên địa bàn tích cực hỗ trợ vốn vay cho người dân có điều kiện chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi, tổ chức các mô hình sản xuất, chăn nuôi theo hướng công nghệ cao.
“Với lãi suất cho vay, phấn đấu các kỳ hạn nói chung, nếu có điều kiện tiếp tục giảm thêm, đặc biệt là lãi suất cho vay trung và dài hạn, cố gắng giảm từ 1-1,5%”. Đó là yêu cầu của Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình đưa ra từ tháng 6/2015. Vậy đến nay các TCTD đã thực hiện yêu cầu này như thế nào?
Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, trong tuần cuối tháng 7 (từ 27-31/7/2015) có một số ngân hàng điều chỉnh giảm lãi suất huy động VND khoảng 0,1- 0,3%/năm ở các kỳ hạn.
Ngày 04/8/2015, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có văn bản số 5865/NHNN-PHKQ yêu cầu NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố, Sở giao dịch NHNN, Cục Quản trị, Cục Phát hành và Kho quỹ, các tổ chức tín dụng tăng cường công tác phòng chống bão, lụt, đảm bảo an toàn về người, tài sản, trụ sở, phương tiện.
Tái cơ cấu hệ thống các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng là nội dung quan trọng của quá trình tái cơ cấu nền kinh tế. Nội dung này đã được xác định rõ trong Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 1.3.2012 của Thủ tướng Chính phủ thông qua Đề án 254 “cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015”.
Ngân hàng Hợp tác - 60,2% trên tổng dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn đó là kết quả triển khai thực hiện phong trào “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”.